Bạn thân mến. Có một
câu chuyện về Shuka, người được cha mình, hiền triết Vyasa, gửi đến hiền triết - đức vua Janaka để chỉ dạy cậu. Vua Janaka đã yêu cầu lính gác cho Shuka đợi
bên ngoài trong ba ngày.
Và trong suốt thời gian này, Shuka kiên nhẫn và thản nhiên chờ
đợi mà không cảm thấy tức tối hay oán giận vì sự đối xử này. Sau ba ngày đó, chàng
được trân trọng mời vào trong cung và dẫn đến gặp Janaka. Janaka hỏi, ông có thể giúp gì được chàng.
Shuka
nói với Janaka rằng chàng muốn học làm thế nào chàng có thể không dao động trong khi được bao quanh bởi sự xa hoa và tiện nghi như thế. Janaka hứa trả lời câu hỏi của
chàng nhưng nói rằng ông có việc cấp bách phải có mặt. Ông gợi ý Shuka dạo quanh cung
điện, tuy nhiên với hai điều kiện: Shuka phải hoàn thành chuyến thăm quan trong một khoảng thời gian đã định và đội một hũ dầu đầy trên đầu, đảm bảo rằng không một giọt dầu
nào bị sánh ra ngoài. Khi trở về sau chuyến thăm quan, Janaka thực sự hài lòng vì
không một giọt dầu nào bị sánh. Khi đó đức vua hỏi Shuka đã khám phá được những
gì trong chuyến thăm quan của mình. Shuka đáp rằng chàng thực sự không thể kể được gì bởi vì chàng phải bận tâm với việc đội hũ dầu, sợ rằng dầu có thể sánh ra ngoài. Khi đó Janaka
hỏi chàng đã có câu trả lời cho câu hỏi của mình chưa.
Babuji
tôn kính đã cho chúng ta một định nghĩa quan trọng về trí tuệ. Ngài nói,
"Sống như thể bạn sẽ chết vào khắc kế tiếp." Đọc câu này lần
đầu tiên, chúng ta trải qua rất nhiều cảm xúc. Điều đầu tiên là chúng ta được nhắc
nhở rằng cái chết là bất khả tránh; nếu biết nó sẽ đến vào khắc kế tiếp thì chúng ta sẽ chỉ tập trung vào cái thiết yếu nhất.
Bạn
lên kế hoạch thực hiện một chuyến đi đường bộ dài ngày. Hiểu được rằng mình sắp ở trên đường trong một thời gian dài có thể khiến bạn quyết định đầu tư một chiếc xe chắc chắn với ghế ngồi thoải mái. Bây giờ giả sử rằng sau đó bạn có ý tưởng đầu tư một chiếc xe moóc để có thể thoải mái hơn khi
di chuyển: bạn có thể có một chiếc giường êm ái, một phòng vệ sinh và thậm chí
là một buồng tắm. Thực ra, bạn có thể có một căn bếp nhỏ lắp sẵn để nấu ăn.
Sau đó ai đó nói với bạn rằng bạn cũng có thể có một hệ thống giải trí mỗi
khi bạn muốn ngả lưng và thư giãn. Ngay lập tức bạn bị lạc trong vô số sự lựa chọn và khả năng để
làm cho hành trình của bạn thoải mái hơn bao giờ hết. Khả năng cao rằng bạn có
thể thực sự quên mất mục đích của chuyến đi: điểm đến của bạn.
Một
rủi ro thực sự là trong sự nỗ lực đảm bảo một chuyến đi thoải mái nhiều khả năng bạn đi
đến việc trì hoãn nó, hoặc tệ hơn, chưa từng thực sự dấn thân cho nó. Và khi đã dành rất nhiều thời gian và sức lực cho chiếc xe, bạn cảm thấy thế
nào khi cuối cùng bạn phải bỏ nó lại phía sau? Bạn sẵn sàng đi tiếp, hay bạn
muốn ở lại trong xe để rong chơi loanh quanh, chỉ để chứng minh sự đầu tư bạn đã làm là đúng?
Trong
ví dụ trên, nếu chúng ta biết rằng thời gian là ngắn ngủi, chúng ta có lựa chọn
khác đi không? Có một điều lạ lùng là mọi người liên tục lo lắng về tương lai của họ,
nhưng khi nó đến thì nó dường như là một tương lai xa vời, hầu hết mọi người có
khuynh hướng ở trong tình trạng trì hoãn. Như Chariji tôn kính từng nói, cái
chết trở thành điều chắc chắn vào lúc chúng ta được sinh ra. Thực ra, càng sống lâu, chúng ta càng gần với nó. Tuy vậy, có vẻ càng sống lâu
chúng ta càng tin chắc vào sự bất tử của chính mình.
Khi thời khắc của cái chết ở ngay trước mắt mình, chúng ta nghĩ về điều gì? Nghĩ về thứ
thiết yếu nhất, hay chúng ta muốn thứ này, thứ kia trong cuộc đời? Khi đó chúng
ta có khao khát có được tên tuổi và danh tiếng? Liệu chúng ta có tiếp tục với những
gì chúng ta biết là những hành động đáng hổ thẹn? Liệu chúng ta có phô trương
sự giàu có, cầu xin của cải thế gian, và tìm đường để lẩn tránh cái chết? Ngay cả nếu Thượng
đế cho thêm 24 giờ vào sự sống của chúng ta, chúng ta sẽ làm gì với nó? Trong
khi những điều này không gì hơn ngoài những ý nghĩ mang tính suy đoán, cái kết có thể đến bất cứ lúc nào. Vì vậy, sự khôn ngoan là sử dụng cuộc đời này với sự cẩn trọng tuyệt đối, để duy trì mức độ cao của sự thuần khiết.
Điều này có thể được thực hiện bằng việc giữ sự chú ý vào hũ dầu
như Shuka đã làm, nhắc nhở bản thân rằng cuộc hành trình chỉ có nghĩa là đưa chúng
ta đến đích. Để làm được điều này chúng ta cần phải sống tỉnh thức.
Có một
chuyện vui tôi muốn chia sẻ với các bạn ở đây. Một cô gái trẻ xinh đẹp lần đầu
nhảy dù, và thật không may, do hoảng hốt, cô rơi khỏi máy bay trước khi làm an toàn cái dù của mình. Một quý ông lớn tuổi đã lập tức nhảy theo
sau cô, túm được cô và nắm được tay cô trước khi bật dù của ông. Cả hai đều tiếp đất an toàn và không bị chút thương tích nào. Cô gái trẻ xuất thân trong một gia đình rất quyền quý, do đó, quý ông được tất cả mọi người tung hô như một anh hùng.
Nhưng ông ấy đã không vui vẻ chút nào về tình huống đó, ông than phiền với người phi
công, "Ai đã đẩy tôi ra khỏi máy bay?"
Ông ấy
có phải là một anh hùng sẵn lòng? Không, ông ấy không có ý định nhảy
ra để cứu cô gái. Ông ấy là người tham gia vô tình. Hầu hết
chúng ta sống cuộc đời mình theo cách này, làm một cách vô thức những việc mà người khác đẩy vào tay chúng ta, và kết quả là chúng ta đến với giây phút cuối cùng của cuộc đời mà không có bất cứ đường hướng hoặc sự chuẩn bị cho những gì tiếp theo. Thực hành Heartfulness dạy chúng ta làm thế nào ra khỏi lối sống vô thức này. Trong thiền, chúng ta dần dần cảm thấy từng khoảnh khắc mới của ý thức, dẫn đến một cuộc sống có mục đích và một cái chết
có mục đích.
Câu
hỏi đặt ra là: Hũ dầu trong cuộc sống của chúng ta là gì? Thứ gì có thể nhắc
nhở chúng ta kiên định với tâm điểm của mình? Câu trả lời nằm ở ý nghĩa của sự
thành khẩn: sự thành khẩn mà Shuka phải cảm thấy để hoàn thành nhiệm vụ mà
không làm sánh một giọt dầu. Xuyên suốt, hiển nhiên, quá trình là khó khăn, thậm
chí đau đớn, nhưng nó rất giống một chuyến đi không thoải
mái làm chúng ta muốn đi mà không kéo dài quá lâu. Khi
Babuji ốm nặng hay khi Chariji nằm trên giường bệnh, những giây phút đó một lần nữa
kích hoạt cảm giác thành khẩn mãnh liệt trong chúng tôi, thúc ép chúng tôi nghĩ,
"Chuyện gì xảy ra nếu ...?"
Nhìn
từ quan điểm này, nó là cảm giác thành khẩn, những thử thách và sự không thoải
mái đảm bảo đích đến của chúng ta chứ không phải trạng thái an ổn mà chúng ta có khuynh hướng khao khát. Sự thành khẩn dường như mở ra suối nguồn trí tuệ trong chúng ta, nhưng cảm giác thành khẩn để hoàn thành cuộc hành
trình dường như ngược với trạng thái chấp nhận. Nếu chúng ta chấp nhận
hoàn cảnh và thản nhiên, làm thế nào cảm giác thành khẩn có thể còn lại?
Có một
câu chuyện kể Trung Hoa về một mèo mẹ muốn dạy mèo con cách bắt cá. Mèo mẹ dẫn mèo con đến một hồ đầy cá và nói, "Hãy xem mỗi mẹ con có thể bắt được
bao nhiêu." Hai mẹ con tìm được chỗ, thả cần câu và đợi. Bởi dường như
không có gì xảy ra, mèo con nhìn lên và thấy một con chuồn chuồn đang chao liệng, như thể mời gọi chú đến và chơi. Mèo con bắt đầu đuổi theo chuồn chuồn nhưng bắt được nó và nó bay đi mất. Khi mèo
con trở lại, mèo mẹ đã câu được một con cá to. Mèo con lo lắng rằng chú sẽ
mất đi cơ hội và bắt đầu nghĩ về việc câu cá một lần nữa. Một lát sau, một chú bướm rất đẹp với đôi cánh sắc màu hấp dẫn lượn quanh. Mèo con chỉ đơn thuần là phải bắt
nó, vì vậy chú chạy vòng quanh đuổi bắt bướm, nhưng đành để nó bay mất.
Khi mèo con trở lại, mèo mẹ đã câu thêm được một con cá to nữa. Khi đó chú hỏi “Làm thế nào mẹ có thể câu được hai con cá to, trong khi con chưa câu được
con nào?” Mẹ chú trả lời, "Nếu con tiếp tục đuổi bắt chuồn chuồn và
bươm bướm, nếu con luôn không tập trung, con sẽ câu được cá như thế nào đây?” Một ngày sắp trôi qua và mèo con nhận ra rằng trời sắp tối.
Vì vậy, chú ngồi xuống, kiên quyết không nhúc nhích. Lúc đó, chú thấy cần câu bị kéo mạnh xuống, và ôi chao, một con cá to sẵn sàng để bị bắt.
Cảm giác thành khẩn, khả năng ra về tay trắng, thúc bách mèo con cam chịu quá trình chờ đợi với sự chăm chú, và cuối cùng điều này dẫn đến thành công. Trong
cuộc đời một abhyasi, mỗi buổi thiền mang lại một trạng thái tốt hơn và vi tế hơn và một mức độ mới của ý thức, nhờ ân sủng của Master, nhưng chúng
ta không có khả năng trân trọng những gì được trao tặng, kết quả là nhìn
thơ thẩn vào chuồn chuồn và bươm bướm. Cũng tương tự như câu nói của Chariji,
đặt ấm nước lên bếp trong một phút rồi nhấc nó ra, sau đó lại đặt nó lên bếp
rồi lại nhấc nó ra, bởi vì dường như không có gì xảy ra. Chỉ khi duy trì nhiệt
mới có thể làm sôi nước. Quá trình làm sôi nước, chờ đợi với sự tập trung, đội một
hũ dầu đầy và không cho phép nó sánh ra ngoài, về bản chất là quá trình thành khẩn, khó chịu
và chờ đợi. Nếu Shuka không kiên nhẫn chờ đợi, cậu sẽ trở lại tay trắng, có lẽ với
sự oán giận thay vì sự khôn ngoan. Thật không may, có thể nói rằng chính những
phương tiện đảm bảo cho sự tiến bộ lại thường bị chúng ta cưỡng lại.
Babuji
mô tả điều này thật giản dị ở chương ‘My Pain’ trong cuốn sách Voice Real của Ngài. Ngài nói rằng nhiều
người trong chúng ta cầu nguyện cho sự tiến bộ nhanh chóng, nhưng khi các
điều kiện cho sự tiến bộ nhanh chóng được tạo ra chúng ta bắt đầu cầu nguyện
cho chúng ra đi. Thường thì với tất cả mọi người, được trao tặng lực cản này, đó là thẻ
tín dụng của Master để sự tiến bộ xảy ra. Nó là hành động cân bằng tột bực, mà chúng ta được thử thách tăng dần lên mà không bị vùi dập, được khích lệ mà không nuông chiều, được trợ giúp mà không áp đặt, tất cả trong một nỗ
lực liên tục và không mệt mỏi để đảm bảo sự tiến bộ cao nhất có thể.
Hãy
hình dung về những khả năng nếu chúng ta hợp tác, nếu chúng ta có thể
tự kết nối lại với bản thân để đón nhận và duy trì trạng thái thành khẩn?
Chúng
ta sẽ nắm lấy tình trạng thao thức thay vì tìm kiếm sự nghỉ ngơi. Một tình trạng thao
thức như thế chỉ đến với sự quy thuận.
Sự
quy thuận như thế chỉ có thể có được với sự tin tưởng và niềm tin vào Master. Sự
tin tưởng và niềm tin như vậy được xây dựng bởi những trải nghiệm xác thực mà
chúng ta có dọc đường.
Những
trải nghệm như thế chỉ đến khi chúng ta thực hành như được quy định.
Khi
đối mặt với thử thách và khổ đau trong cuộc sống, nếu chúng ta có thể vượt
qua chúng thay vì cố gắng trốn tránh chúng, chúng ta sẽ tiết kiệm được thời giờ
quý báu. Đây là con đường: cho dù trong hành thiền hay trong cuộc sống, chấp nhận
và làm hòa với trạng thái mà chúng ta mong muốn thoát ra, trong khi vẫn làm hết sức mình với trạng thái quy thuận. Chấp nhận không phải là trở lại trạng
thái nghỉ ngơi, thay vào đó, nuôi dưỡng trạng thái tâm trí mà chúng
ta làm hòa với trạng thái bất an và khó chịu. Với thái độ này, nếu có
thể ghi nhớ những lời của Babuji và biết rằng cái chết có thể đến bất cứ lúc
nào, chúng ta sẽ càng nóng lòng vượt qua bất cứ thứ gì được đòi hỏi để
nhanh chóng đạt tới cái tối thượng mà chúng ta có thể là. Điều này kích hoạt hành trình tiến
về phía trước, mà chúng ta thấy một cách lặp đi lặp lại rằng mỗi khi "những ngọn đồi quanh co, những dòng suối uốn khúc và con đường dường như kết thúc, những rặng liễu mịt mù đã qua và những đóa hoa bung nở nhưng nằm ở một ngôi làng khác."
Hãy
tưởng tượng một trạng thái mà cảm giác thành khẩn và thái độ đón nhận
cùng tồn tại. Nơi nào đó ở giữa chứa giải pháp nhiệm mầu. Cầu mong trạng thái này được
trao cho tất cả những người tìm kiếm khao khát Sự thật.
Yêu thương và trân trọng,
Kamlesh Patel
Ngày 22 tháng 1 năm 2018, Basant Panchami (Lễ kỷ niệm sinh nhật Lalaji)
Ngày 22 tháng 1 năm 2018, Basant Panchami (Lễ kỷ niệm sinh nhật Lalaji)
*****
Urgency and Acceptance: The Path to Progress
Dear friends,
There is a story about Shuka who was
sent by his father, the rishi Vyasa, for
instruction to the sage-king Janaka. It is said that Janaka asked the palace
guards to make Shuka wait outside for
three days, and during this period Shuka waited patiently and calmly without
feeling any anger or resentment for the treatment. After this, he was invited
into the palace with due respect and led to Janaka who asked how he could be of
assistance.
Shuka
told Janaka that he wanted to learn how he could possibly remain steadfast in
focus while being surrounded with so much luxury and comfort. Janaka promised
to answer his question but said that he had some urgent business to attend to.
He suggested that Shuka look around the kingdom, however there were two
conditions: Shuka had to complete the tour within the stipulated time and also
carry a pot full of oil on his head, ensuring that not a single drop was
spilled. Upon return from the tour, Janaka was pleased that indeed not a drop
of oil had been spilled. He then asked Shuka what he discovered during his tour.
Shuka replied that he could really not tell as he was preoccupied with caring
for the pot of oil, afraid that the oil might spill out. Janaka then
asked him if he had the answer to his question.
Revered Babuji gave us an important
definition of wisdom. He said, “Live as if you are going to die the next
moment.” Reading this for the first time, we go
through so many emotions. The
first thing is that we are reminded
death is inevitable; if we knew it was coming the very next moment we would focus only on what
is most essential.
Let us say you plan to undertake a long road journey. The knowledge that you are going to be on the road for a long
time might make you decide to invest in a reliable car with comfortable seats.
Now let us suppose you get the idea then
to invest in a trailer that
could provide more comfort on the move: you could have a comfortable
bed, a washroom and even a shower stand. In fact, you could have a mini-kitchen
installed that would take care of meals.
Then someone tells you
that you could also get a good entertainment system for the times you would want to sit back and relax. Very soon you are lost in a myriad
of choices and possibilities that would make your journey ever more
comfortable. So much so, that you could actually forget all about the purpose
of the journey in the first place: your destination.
There is a real risk that in your
attempt to secure a comfortable journey you end up considerably delaying
it, or worse, never actually embarking
upon it. And having spent so much time
and energy on the vehicle, how do you feel when you finally have to leave it behind? Are you ready to move on,
or do you want to stay in the vehicle to roam around, just to justify the
investment you have made?
In the above example, if we knew that
time was short, would we not choose
differently? It is a strange thing that man is constantly worried about his
future, but when it comes to what is seemingly a distant future, he almost
tends to be in a state of denial. As Revered Chariji used to say, death becomes
a certainty the moment we are born. In fact, the longer we live the closer we are to it. Yet
it would seem that the longer we live the more we are convinced of our own
immortality. When the moment of death is right in front of us, what do we think
about? Is it the most essential thing, or do we
wish for this and that
in life? Would we then crave to attain name and fame? Would we go on with
what we know to be shameful acts? Would we show off our riches, pray for
worldly possessions, and find ways to evade death? Even if God did
grant an extension of 24 hours to our life, what would we do with it?
While these are no more than speculative thoughts, the end could come at any moment. So wisdom is in
spending a life with utmost vigilance, in order to maintain a high level of purity. This can be done by keeping
our attention towards the pot of oil as
Shuka did, reminding ourselves that the
journey is only meant to carry us to the destination. For this we need
to live consciously.
There is a joke I would like to share
with you here. A beautiful young girl was going skydiving for the first time, and unfortunately, due to
turbulence, she fell out of the plane before securing her parachute. An elderly
gentleman jumped out straight after her,
and managed to reach her and hold
on to her arm before opening his parachute. They both landed safely and without
any injury. The young girl was from a very prominent family, so the elderly
gentleman was hailed by all as a hero. But he was not at all happy about the situation, grumbling
to the pilot, “Who pushed me out of the plane?”
Was he a willing hero? No, he had no
intention of jumping out to save the girl. He was an unconscious
participant. Most of us live our lives in this way, unconsciously doing things
that other people push us to do, and as
a result we reach the end of our life without any direction or preparation for what is to
follow. Heartfulness practice teaches us how
to move away from this unconscious
lifestyle. In meditation, we
progressively feel each new moment of consciousness, leading to a purposeful
life and a purposeful death.
The question arises: what is that pot
of oil in our life? What can remind us to remain steadfast in our focus? The answer lies in a sense of urgency: the urgency that Shuka
must have felt to complete the task without spilling a drop of oil. Going
through the process would have no doubt
been difficult, painful even, but it is very much like an uncomfortable journey
that makes us want to move on without
lingering for too long. When Babuji was very sick or when Chariji was on his deathbed, those moments again triggered a
tremendous sense of urgency in us, compelling us to think, “What if …?”
Viewed
from this perspective, it is the sense of urgency, the trials and the
discomfort that ensure our purpose, rather than the state of settled peace that
we tend to crave. Urgency seems to open up a spring of wisdom in us, but this sense of urgency to complete the journey seems to be at odds with the state of acceptance. If we accept our
circumstances and are at peace, how can a sense
of urgency remain?
There is a Chinese tale that tells of a
mother cat that wanted to teach her little one how to catch fish. The mother took the kitten to a pond full of fish and said, “Let us see how many we
can each catch.” Both of them found a spot, set up their fishing
rods and waited. As nothing seemed to be happening, the kitten
looked up and saw a dragonfly dancing in the air, as if
inviting him to come and play. The
kitten began chasing the dragonfly but could not catch it and it soon flew
away. By the time he returned, the
mother cat had caught a big fish.
The kitten worried that he would lose the challenge and began thinking about fishing
again. Soon a very pretty butterfly came
flying around, and its wings were most enticingly colourful. The kitten
simply had to catch it, so he went
round and round chasing the
butterfly, which too managed to fly away. When the kitten returned, his
mother had caught another big fish. He then asked, “How come you have managed
to catch two big fish, while I haven’t even caught one?” His mother replied,
“If you keep going after dragonflies and
butterflies, if you are always of two
minds, how on earth will you catch a fish?” Much of the day passed and the kitten
realized that it would soon be
dark. So he sat down, determined not to budge. In time,
he felt a tug on the fishing rod and, lo and behold, there was big fish ready
to be caught.
The sense of urgency, the possibility
of returning empty-handed, propelled the kitten to finally endure the process
of waiting with rapt attention, and this eventually led to success. In the life
of an abhyasi, each meditation brings about a finer and subtler condition and a
new level of consciousness, by the grace
of the Master, but the inability to appreciate what has been given results in
the gaze wandering away towards dragonflies and butterflies. The result is
similar to Chariji’s analogy of putting a pot of water on the fire for a minute
and taking it off, then putting it on again and taking it off, because nothing
seems to be happening. Only sustained heating can result in boiling water. The
processes of boiling water, waiting with
focus, and carrying a brimming pot of oil and not allowing it to spill, are essentially
processes of urgency, discomfort and waiting. Had Shuka
not waited patiently, he would
have returned empty-handed, perhaps with
resentment instead of wisdom. Unfortunately, it can be said that the very means
by which progress is ensured are often resisted by us.
Babuji describes this so simply in the
chapter ‘My Pain’ in his book Voice Real. He says that many of us pray
for speedy progress, but the moment the conditions for speedy progress are
created we start praying for them to go away. Given this resistance, common to
all, it is to the Master’s credit that progress
happens. It is an extreme balancing act where we are progressivel challenged
but not
overwhelmed, encouraged but
not indulged, helped but not
forced, all in a constant and tireless attempt to ensure the maximum progress
possible.
Imagine
the possibilities if we could cooperate, if we could re-wire ourselves
to
accept and maintain a state of urgency?
We
would embrace a state of restlessness instead of seeking respite. Such a state
of restlessness arises only with surrender.
Such
surrender is only possible with trust and faith in the Master. Such trust
and faith is built up by the
reassuring experiences we have
along the way.
Such
experiences come about only if we practise as prescribed.
When
faced with trials and tribulations in life, if we could go through them rather
than trying to avoid
them, precious time would be
saved. The way is this: whether in our practice or in life, accept and make
peace with the state from which we desire relief, while
continuing to do our best in a
state of surrender. Acceptance is not about returning to a state of rest, but
instead nurturing a state of mind where
we have made peace with unrest and
discomfort. With this attitude, if we can remember Babuji’s words and know that
the end can come at any time, we will be all the more anxious to go through whatever is
required in order to swiftly arrive at the highest that can possibly be. This
triggers an onward march, where we repeatedly find that every
time “hills bend, streams wind
and the pathway seems to end, past dark
willows and flowers in bloom there lies yet another village.”
Imagine
a state where a sense of urgency and the
attitude of acceptance co-exist. Somewhere in between lies the magical solution. May this state be granted
to all the aspiring seekers of the Truth.
With
love and respect, Kamlesh Patel
22nd
January 2018, Basant Panchami