Ngay sau khi bạn thức dậy vào buổi sáng, hoàn thành những việc quen thuộc như tắm, vệ sinh, v.v., hãy chọn một nơi cố định để thiền. Hãy cố gắng thư giãn. Nhẹ nhàng nhắm mắt lại. Dâng lời cầu nguyện của bạn đến Master, đến Thượng đế. Lời cầu nguyện luôn hướng tới Thượng đế, không phải Master bằng xương bằng thịt mà chúng ta biết, Chariji. Một ngày may mắn đến, khi bạn thấy Thượng đế trong Master, đó là câu chuyện hoàn toàn khác; nhưng cho mình là ai đó mà không có chứng nghiệm, cũng tồi tệ như một người nói: "Tôi không có trải nghiệm về Thượng đế." Anh ta thành thật hơn. Nhưng không thấy Thượng đế trong ai đó, mà tạo ra một Thượng đế bên ngoài họ là sự xúc phạm chính Thượng đế. Vì vậy, luôn cầu nguyện tới Thượng đế, Thượng đế chưa biết. Tuy nhiên bạn có thể luôn cầu nguyện, "Thượng đế, con không biết Ngài." Hãy thẳng thắn với Ngài. "Nhưng đây là lời cầu nguyện của con tới Ngài. Con hy vọng nó chạm tới Ngài. Con đang thiền, bất cứ gì Ngài là. Con mong muốn trải nghiệm bản chất của Ngài." Bạn năn nỉ Ngài và dùng lời cầu nguyện này. Tôi không nói bạn sử dụng những từ ngữ đó, mà bạn phải có tình cảm này trong trái tim mình. Tôi coi như tất cả các bạn đều biết cầu nguyện, khi bạn thư giãn và hình dung có sự hiện diện của ánh sáng thiêng liêng trong trái tim, đó là tất cả. Bất kỳ điều gì phải xảy ra, Master sẽ chăm sóc nó, Master Chariji, lúc này không phải Thượng đế. Bạn cầu khẩn bản chất của Thượng đế, sự hiện diện của Thượng đế, nhưng công việc được thực hiện bởi Master, Chariji. Hãy cố gắng hiểu sự khác biệt này.
Tiếp theo là về THANH LỌC. Chúng ta thanh lọc như thế nào? Tôi sẽ không hỏi bạn, mà xuyên suốt quá trình này bạn làm như thế nào vào buổi tối. Bây giờ hãy để tôi kể cho bạn tôi làm nó như thế nào. Ngồi xuống nhắm mắt lại, thư giãn. Tôi gợi ý với mình rằng tất cả phức tạp và tạp chất đang đi ra từ phía sau (từ đỉnh đầu đến xương cụt) dưới dạng khói hoặc hơi. Khi tôi cảm thấy đủ nhẹ nhõm, khoảng trống được tạo ra, tôi cảm thấy nhẹ nhàng hơn, đó là lúc tôi nghĩ về sự hiện diện của Master - hình dung rằng dòng chảy Thiêng liêng đang chảy từ Ngài về phía tôi và Ngài đang giúp tôi thực hiện thanh lọc. Nếu bạn nói điều này với người mới, cả 5 hoặc 6 bước mà tôi vừa nói đến, họ sẽ bị rối. Lần đầu tiên khi người hướng dẫn nói với bạn, "Tất cả phức tạp và tạp chất đang đi ra từ phía sau dưới dạng khói hoặc hơi, sau đó khoảng trống được tạo ra. Nghĩ rằng Master ngồi phía trước bạn và ân sủng của Ngài hay dòng truyền của Ngài đang đến và giúp bạn loại bỏ tất cả phức tạp và tạp chất," bạn sẽ bị lạc trong ngôn từ. Khi bạn ở bước cuối cùng, bạn quên mất gợi ý lúc ban đầu. Do đó sự ảnh hưởng của sankalpa (gợi ý) đó thường thất bại và thanh lọc không được thực hiện một cách đúng đắn. Mặc dù ý định của bạn là tốt, quy trình được thiết lập là sai.
Để hiểu đúng, bạn chia quá trình thành 5 hoặc 6 bước dễ hiểu mà bạn có thể nhớ từng bước kế tiếp nhau. Bạn bắt đầu ngồi xuống; thư giãn - như họ nói, 'thư giãn'. Tất cả phức tạp và tạp chất đang đi ra. Bạn lắng xuống với ý tưởng, ý nghĩ này, sau đó nhẹ nhàng đưa vào ý tưởng: Chúng đi ra như thế nào? Từ đâu? Bạn đưa vào từng bước thì bạn không còn phải tranh đấu. Và một khi khói hoặc hơi bắt đầu thoát ra từ phía sau, bạn đẩy nhanh quá trình. Như cách nhấn bàn đạp ga để tăng tốc xe máy hoặc xe ô tô, bạn tăng tốc độ đẩy khói hoặc hơi ra từ phía sau. Khi tăng tốc quá trình bạn sẽ thấy việc thanh lọc thực sự được đẩy nhanh và ngay lập tức bạn cảm thấy nhẹ nhàng hơn - và đó là khi bạn đưa vào sự hiện diện của Master. Bạn hình dung rằng dòng chảy Thiêng liêng đến từ Ngài và đang giúp bạn hoàn thành quá trình thanh lọc. Sau vài lần thực hành, bạn sẽ nhận ra rằng mình không còn cần phải gợi ý cho bản thân tất cả 5 hoặc 6 bước này nữa. Thời điểm bạn nhắm mắt lại, quá trình bắt đầu tự động xảy ra. Lúc đấy bạn không còn cần phải sử dụng ngôn từ.
Điều tương tự đối với CẦU NGUYỆN: “Hỡi Master! Người là mục tiêu đích thực của đời sống con người. Nhưng chúng ta còn nô lệ bởi muốn ham, thứ cản bước con đường tiến bộ … ” Đây là tất cả những từ ngữ. Những từ này phải có khả năng gợi lên cảm xúc nào đó trong trái tim bạn. Một khi cảm xúc có ở đó, bạn không cần ngôn từ nữa. Sẽ đến lúc, và tôi cầu nguyện cho tất cả các bạn rằng thời điểm đó sẽ đến sớm hơn, rằng bạn không cần phải dùng đến ngôn từ. Bạn nhắm mắt lại và cầu nguyện được dâng lên, tạo ra trạng thái cầu nguyện. Và hy vọng chỉ nửa giây hoặc một giây sau khi bạn dâng cầu nguyện, một trạng thái sẽ sớm đến, kéo dài 24 giờ một ngày, để bạn có thể luôn ở trong trạng thái cầu nguyện, ở đó Master luôn ở tâm điểm; bạn hòa hợp với chính mình, cầu nguyện để duy trì trạng thái mà bạn có.
Một mặt bạn ở trong trạng thái cầu nguyện, mặt khác bạn duy trì trạng thái thiền và cho phép nó phát triển. Vào ban ngày, khi hai thứ này diễn ra cùng một lúc - bạn có thể đang nghiên cứu, bạn có thể đang học, bạn có thể đang xem tivi hoặc bạn có thể đang ở trong nhà vệ sinh, có thể đang tắm, đang ăn sáng, đang ở cùng bạn bè, đang dự tiệc - nhưng kết nối bên trong luôn ở đó. Đó là vẻ đẹp của Sahaj Marg. Việc này không làm mất chút thời gian nào của bạn. Khi thực hành thuần thục, bạn sẽ nhận thấy rằng việc thực hành ngày càng cần ít thời gian hơn, nhưng tác dụng của nó sẽ là 24 giờ.
Cầu nguyện trước khi đi ngủ: Như tôi đã nói, mỗi từ của cầu nguyện có khả năng khơi gợi cảm xúc nào đó trong trái tim bạn; hãy thuận theo cảm xúc đó, suy ngẫm về nó và ngủ trong tâm trạng đó. Tôi khuyên bạn, tôi đề nghị bạn nên có một mối quan hệ tình cảm nào đó với Master, Chariji hiện nay. Mối quan hệ tình cảm một người muốn phát triển tùy thuộc vào từng người trong các bạn. Một số bạn có thể coi Ngài như một người ông, người cha hay một người bạn, hoặc một guru hoặc một người dẫn đường. Hãy mang theo Ngài thoải mái nhưng khi đi ngủ, nếu bạn coi Ngài như cha của mình, hãy giữ Ngài trong trái tim bạn, giữ Ngài trong lòng bạn hay đúng hơn là hình dung bạn đang ngủ trong lòng Ngài. Nếu Ngài là guru của bạn, giữ Ngài phía trước bạn. Cầu khẩn Ngài hướng dẫn bạn ngay cả trong khi bạn ngủ và cầu nguyện tới Ngài rằng ngay sau khi bạn thức dậy vào buổi sáng, bạn sẽ thiền tốt hơn những gì bạn đã làm ngày hôm qua.
Cầu nguyện luôn nên là để cải thiện mọi thứ mà chúng ta làm dù cho đó là cầu nguyện, thiền hay học tập, bất cứ thứ gì. Tôi phải xuất sắc trong mọi thứ tôi làm. Sự giúp đỡ của Ngài luôn ở đó. Tôi không cố gắng dụ dỗ bạn. Tôi thậm chí không muốn các bạn tin tôi. Tôi chỉ muốn bạn thử nó, với một nỗ lực. Chỉ cần cầu khẩn sự hiện diện của Ngài là đủ. Một cách sâu sắc bạn cầu khẩn Ngài và nói, "Master, con cần sự giúp đỡ của Ngài. Làm ơn". Sự giúp đỡ của Ngài sẽ ở đó.
Tôi đã trải qua nhiều lần, có những tình huống không thể đảo ngược trong cuộc sống, tôi nói, "Thôi, thế là hết, không thể cứu vãn được nữa.” Và tự động sự chú ý của bạn hướng về Master, tim bạn bắt đầu đập nhanh hơn, và thật ngạc nhiên vấn đề biến mất một cách nhẹ nhàng như có phép mầu xảy ra. Và khi bạn trải qua vài lần như thế, 4 hoặc 5 lần trong cuộc sống, thì bạn sẽ nói, "Ồ, được rồi, phép mầu trong đời thế là đủ." Bạn cảm thấy mệt mỏi với những trải nghiệm trong Sahaj Marg. Bạn thấy chán ngấy những phép mầu trong Sahaj Marg. Khi đó thứ duy nhất còn lại là: "Tôi muốn trở nên giống Ngài." Trở nên giống Ngài có nghĩa là gì? Master bằng xương bằng thịt ư? Chúng ta có thể có liên hệ với Ngài. Vì vậy chúng ta nói, "Vâng, tôi muốn trở nên giống Ngài." Nhưng không phải Master như Ngài là. Hãy cố gắng thấy Ngài như môn đệ của Master của Ngài. Nếu bạn nghĩ rằng bạn muốn trở nên giống Master, và ý nghĩ trở thành Master sẽ bắt đầu làm phiền bạn. Hãy cố gắng trở thành một môn đệ tốt như Ngài đã là hay nói đúng hơn là như Ngài là.
Khi đọc tự truyện của Babuji, chúng ta bị mê hoặc. "Chà! Ngài có thể làm điều này, Ngài có thể làm điều kia." Nhưng khi đọc tự truyện của Ngài như một môn đệ đối với Lalaji Maharaj, nó khiến bạn khiêm tốn; nó khích lệ bạn. Trong nhật ký, Ngài viết rằng Ngài đã từng làm 4 hoặc 5 việc cùng một lúc. Như tôi đã đề cập với bạn, theo cách nào đó Ngài luôn được kết nối thông qua trái tim với Master của Ngài, Lalaji Maharaj. Lalaji chưa giờ tách khỏi Ngài. Ngài luôn điều chỉnh bản thân ở trạng thái hiện tại mà Ngài có với trạng thái sắp đến. Bạn có hiểu điều tôi cố gắng diễn đạt? Hay có lẽ nó quá xa lạ? Bạn nắm được chứ? Đuợc rồi. Chúng ta có một trạng thái hiện tại phải không nào? Khi quan sát bản thân sau khi thiền bạn có một trạng thái duy nhất và bạn cố gắng giữ nó suốt cả ngày. Ở giai đoạn cao cấp, như trường hợp của Babuji, Ngài không chỉ quan sát bên trong, mà còn đang chờ đón những gì sắp đến, vì vậy Ngài được chuẩn bị. Nó giống như khi bạn ném bóng, một người khác đang chờ để bắt nó. Giống như thế, Babuji luôn sẵn sàng bắt trái bóng đó. Điều thứ ba: Cảnh giác với những thứ xung quanh Ngài, "Tôi sẽ phải làm gì?" Khi Ngài trở thành Master, tất cả những điều này tiếp tục. Khi đó tầm nhìn của Ngài bao trùm 360 độ địa cầu, "Điều gì đang xảy ra với abhyasi này, abhyasi kia, lục địa này, lục địa kia." Bạn không phải lo lắng về phần đó, nhưng tâm trí có rất nhiều kênh, nó có thể làm rất nhiều thứ cùng một lúc.
Nhiều người than phiền, "Ồ, THƯỜNG NIỆM - việc này thật là khó." Không, không phải trong Sahaj Marg. Sahaj Marg là một con đường tuyệt diệu. Chúng ta mắc lỗi bởi vì chúng ta không thực hành một cách đúng đắn. Babuji một lần nữa từng nói, "Thường niệm được khuyên bởi vì thứ được đòi hỏi là tình yêu." Nếu bạn phải định nghĩa Sahaj Marg là gì, thì nó là tình yêu. Đó là câu chuyện tình giữa chính bạn và Thượng đế. Ban đầu chúng ta không biết Thượng đế là gì, do đó thật khó để yêu cái không biết. Vì vậy Babuji nói: "Khi bạn không biết Thượng đế, bạn đưa Master vào bức tranh." Để yêu Master cũng là khó. Do đó, Ngài đảo vế của phương trình rằng khi bạn nhớ đến người yêu dấu thì thật dễ dàng, thay đổi trọng tâm từ yêu sang nhớ, tình yêu của bạn sẽ tự động theo sau - nhưng sự khó khăn là nhớ như thế nào.
Hầu hết chúng ta gặp vấn đề lớn nhất này - làm thế nào để lúc nào cũng nhớ đến một thứ được gọi là Master? Nó trở thành gánh nặng; nó giống như lừa mang nặng. Ai muốn mang Master, Master, Master trong tâm trí mọi lúc? Đó là vấn đề, nó sẽ trở thành công việc cực nhọc. Giải pháp là gì? Ai có giải pháp cho vấn đề này không? Giải pháp rất đơn giản. Một lần nữa người cha già, Babuji Maharaj, đã nói, "Thiền là mẹ của thường niệm." Không có mẹ thì không có con. Không có mẹ-thiền thì không có thường niệm. Khi tôi rất ấn tượng với những trải nghiệm có trong lúc thiền, khi tôi rất ấn tượng với trạng thái sau khi thiền, tôi cố gắng giữ nó. Và khi bạn vô cùng ấn tượng về những món quà tâm linh mà bạn nhận được dưới dạng các trạng thái, bạn bắt đầu cảm kích người trao tặng và dần dần bạn bắt đầu nhớ, từ món quà tới người tặng quà. Và khi bạn yêu, bạn không biết - nó chỉ tự xảy ra.
Tôi sẽ đưa một ví dụ khác. Tôi không nghĩ rằng bạn có thể quay trở lại khi bạn 2 hoặc 3 tuổi, nhưng bạn dạy trẻ con đi xe đạp lần đầu như thế nào: chúng ta dùng một chiếc xe ba bánh và giúp đứa trẻ bằng cách giữ chiếc xe để đạp nó đúng cách. Từ chiếc xe ba bánh, bạn dùng chiếc xe hai bánh lớn hơn một chút với hai bánh xe nhỏ gắn ở sau. Sau vài lần tập điều gì xảy ra? Chúng ta bỏ hai bánh gắn ở sau đi và cậu bé sẵn sàng với chiếc xe hai bánh. Rồi điều gì xảy ra? Cậu bé đến trường mẫu giáo hoặc trường tiểu học với chiếc xe đạp lớn hơn. Cậu bé có thể đạp xe mà không ngã, không làm mình bị thương. Cậu bé có thể đạp xe cùng bạn bè; tán gẫu, hát hò, quan sát giao thông cùng một lúc mà không quên nơi mình sẽ đến. Cùng một lúc cậu bé vừa ngắm nhìn xung quanh và vừa đạp xe. Điều đó rất dễ đối với một đứa trẻ, nó không mất nhiều thời gian.
Nếu một đứa trẻ có thể làm chủ việc đi xe đạp một cách đơn giản, chúng ta cũng có thể làm điều này. Điều gì? Vận hành trạng thái tâm linh! Dĩ nhiên thỉnh thoảng chúng ta sẽ quên. Chúng ta sẽ lạc đường ở đâu đó. Nhưng nếu bạn thực sự quan tâm, nếu bạn mong muốn, nếu bạn khao khát rằng tôi muốn giữ trạng thái này, khi tôi đứng dậy sau khi thiền, tôi bắt đầu vận hành trạng thái đó. Tôi cố gắng giữ nó, và tôi cố gắng làm mọi thứ trong khi giữ nó. Tôi bắt đầu vận hành trạng thái đó suốt ngày. Tôi có thể làm rất nhiều việc cùng một lúc nhưng tôi vẫn vận hành trạng thái tâm linh này. Tôi không để nó ra đi một cách dễ dàng. Đó là thường niệm - nó trở nên thật đơn giản.
Tôi đã làm mất quá nhiều thời giờ của các bạn với thiền, thanh lọc, cầu nguyện, và thường niệm. Tôi cũng gián tiếp đề cập với các bạn về THÁI ĐỘ mà chúng ta có, bởi vì sự tập luyện trong chính nó là một quá trình lao động. Thái độ yêu thương, khiêm tốn, thành kính sẽ giúp ích. Khi các chàng trai ở đây chờ bạn gái của mình trước cửa rạp hát và cô ấy chưa xuất hiện, cô ấy chỉ đến 5 phút trước khi chương trình bắt đầu, điều gì xảy ra? Lúc đó giống như là vô tận rằng, "Cô ấy đã không đến đúng hẹn!" Bạn trở nên bồn chồn. Chúng ta có mất kiên nhẫn, mất sự say mê đối với thiền, với việc mời Master trong khi thiền không? Bạn hẳn phát điên với điều này. Đó là lý do tại sao tôi đã nói, trước khi đi ngủ bạn phải thúc đẩy lần thiền tiếp theo vào sáng hôm sau. Cố gắng gợi ý cho mình rằng, "Ồ, tôi phải thực hành thiền. Tôi phải nhận được thứ gì đó." Không phải theo một cách rất ghê tởm: "Ồ, tôi phải làm việc này. Ồ Thượng đế, con phải làm gì bây giờ? Con phải dậy sớm ư!" Điều đó là không tốt.
Tôi sẽ cho bạn một số giai thoại khác, một số câu chuyện và giải thích cho bạn tại sao chúng ta phải tạo ra sự nhiệt huyết, sự say mê, sự thao thức đối với chính thực hành, nếu không thì không có thực hành. Nếu nó là một công việc nặng nhọc; nó là một thực hành khô khan, bạn sẽ không thu được bất cứ thứ gì. Bạn đã từng thấy một người làm việc ở nông trại chưa? Anh ta kiếm lương theo ngày. Nhưng ví dụ một người đến phòng tập, anh ta có thể bỏ ra hơn nửa giờ một ngày và phát triển cơ bắp. Người ở nông trại làm việc cả ngày nhưng than vãn với chính mình, "Mình phải làm việc, mình phải làm việc", và anh ta mất cơ bắp của mình. Một lần nữa là vấn đề thái độ. Nếu bạn nghĩ thực hành là một việc khô khan và bạn than vãn, "Ồ, con lại phải làm nó ư" bất kể nó là gì - nếu bạn làm chỉ để hài lòng ai đó trong gia đình, tốt hơn là bạn đừng làm nó. Thứ đó không dành cho bạn; hãy dừng lại. Nếu không bạn đang lãng phí rất nhiều thời giờ với đôi mắt nhắm lại mà không nhận được bất cứ gì, không thu được bất cứ gì. Vấn đề ở đây là gì?
Khi làm điều gì đó, bạn phải làm nó với NIỀM VUI, với sự hân hoan. Khi niềm vui và sự hân hoan ở đó ... Tôi được nhắc nhớ từ câu hỏi Babuji Maharaj hỏi người trung gian (người đang nhận thông điệp từ Brighter World). Chị ấy chạc tuổi Master. Chị ấy ngồi xe lăn và không thể ra khỏi căn hộ của mình 20 năm qua hay lâu hơn nữa chỉ có Thượng đế mới biết. Chị ấy sống trong một căn phòng nhỏ. Trong sự thất vọng sau nhiều năm thực hành, chị ấy hỏi Babuji, "Con đang ở đâu?" Khi chị ấy hỏi câu này, nghĩa là muốn biết mình đã tiến bộ như thế nào trong Sahaj Marg. Babuji Maharaj trả lời, "Con đang ở điểm thứ mười ba." Có lẽ hầu hết các bạn không biết có bao nhiêu điểm chúng ta đi qua trong Sahaj Marg. Chúng ta đi qua 13 điểm (luân xa), trái tim là điểm đầu tiên [ngực bên trái], điểm thứ hai là đây [ngực bên phải], sau đó điểm thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu; và điểm thứ mười ba là ở sau gáy. Vì vậy chị ấy vô cùng hạnh phúc, "Con đã đến trung tâm." Đó là đích đến. Sau một tháng hoặc lâu hơn Babuji nói với chị ấy, "Con có một yếu điểm. Con thực hành không đủ." Lúc này con coi lời tuyên bố đó như thể nó được dành cho con, con không ở đâu cả, thậm chí có lẽ không ở điểm đầu tiên. Thực hành nhiều hơn nữa là cần thiết như thế nào? Sau vài tháng, Ngài hỏi một câu hỏi khác, "Con thực sự thích thiền này chứ? Nếu như thế, tại sao không thực hành nhiều hơn?" Nếu nó tốt như thế, nếu bạn thực sự thích nó thì bạn phải thực hành vào buổi sáng, tại sao không thực hiện một lần nữa vào 9 giờ, một lần nữa vào 12 giờ, một lần nữa vào 2 giờ trưa? Tất nhiên, chúng ta không nói rằng bạn phải dừng làm những việc khác. Bạn đang đi học; học là nhiệm vụ chính.
Trong một dịp khác Ngài nói, "Con phải mang TÍNH TỰ ĐỘNG vào thực hành." Tính tự động có nghĩa là - Tôi hiểu rằng Babuji cố gắng truyền đạt hai điều với tuyên bố này. Ngài muốn nói có lẽ bạn nên ở trong trạng thái thiền trong mọi khoảnh khắc. Chiều sâu bạn đạt được trong thiền, bạn nên cầu khẩn trạng thái đó khi bạn mở mắt. Đó là một khía cạnh của tính tự động. Điều thứ hai, bạn phải cố định thời gian. Và ở đây Ngài nhấn mạnh lại trong một thông điệp khác rằng bạn phải thiết lập đồng hồ sinh học trong thực hành của mình.
Tính tự động, đồng hồ sinh học có nghĩa là gì? Bạn hẳn học ở trường các thí nghiệm được thực hiện bởi nhà khoa học Nga, Dr. Pavlov. Ông đã thực hiện thí nghiệm có điều kiện lên một con chó. Trong thí nghiệm này ông cho con chó ăn sau khi rung chuông. Ông rung chuông, cho ăn; ngày tiếp theo rung chuông vào cùng thời điểm, cho ăn; ngày thứ ba rung chuông vào cùng thời điểm, cho ăn. Ông đã huấn luyện con chó này một thời gian. Một hôm ông rung chuông, và không cho ăn. Con chó lồng lộn; nó phát điên. Nó chảy nước miếng đầm đìa. Đó là đồng hồ sinh học! Một ngày nào đó bạn không thiền vào giờ cố định là thứ có điều kiện đối với bạn, bạn có chảy nước miếng như con chó đó không? "Ồ, không, tôi không ...". Bạn có bỏ lỡ nó? Đó là chìa khóa. Vì vậy chúng ta có một con đường dài, rất dài để đi. Bắt đầu bằng quyết tâm rằng trong khi bạn đang ở đây, quyết tâm - CỐ ĐỊNH THỜI GIAN thiền của bạn.
Tất nhiên, như người cha người mẹ tôi sẽ nói không sao, thay vì thiền mỗi tháng một lần, tôi sẽ hạnh phúc nếu con trai hoặc con gái tôi thiền mỗi tuần một lần. Và sau đó nếu chúng thiền rất đều đặn mỗi ngày, tôi rất hạnh phúc. Nhưng các Master thì không như thế. Các Master sẽ rất hạnh phúc khi bạn cố định được thời gian của mình. Nếu bạn cố định được thời gian vào 6 giờ, bạn quyết tâm và nói, "Tôi sẽ thiền vào 6 giờ hàng ngày." Bạn phải cố định thời gian này. Nếu bạn cố định thời gian vào lúc 7 giờ, tốt, cứ làm như vậy. Điều đó rất quan trọng. Nó quan trọng hơn việc bạn thiền một ngày vào 8 giờ, một ngày vào 9 giờ, một ngày vào 6 giờ, một ngày vào 3 giờ sáng trong hai tiếng hoặc một tiếng. Nhưng tốt hơn nếu bạn thiền thường xuyên trong nửa tiếng vào một giờ cố định. Hãy cố định thời gian và quan sát sự thay đổi. Cố gắng nhận biết sự thay đổi xảy ra trong trái tim bạn, trong chính bạn trong 10 ngày. Và đó là cái chúng ta đang tìm kiếm - kỷ luật trong thực hành.
Nếu bạn chú ý đến những thông điệp đến từ Brighter World, từ Babuji Maharaj, từ Lalaji, từ Vivekananda và rất nhiều nhân cách vĩ đại khác, những người gửi thông điệp tới người trung gian, những thông điệp đó đến vào những giờ cố định: 10 giờ hoặc 11 giờ; 10 giờ, 11 giờ; 10 giờ, 11 giờ. Rất hiếm khi chị ấy nhận được thông điệp vào những giờ khác, trừ các trường hợp khẩn cấp hoặc tương tự như vậy. Nếu bạn nhìn lối sống của Master bạn cũng sẽ nhận thấy điều đó. Ngài ăn sáng lúc 7:30 sáng, ăn trưa vào 12:30, ăn tối vào 7:30 tối. Như một abhyasi nếu bạn đọc nhật ký của Ngài, bạn sẽ thấy đồng hồ này chỉ đúng trong tất cả các lần. Khi thiền của chúng ta có thể dự đoán trước, rằng bạn thiền trong một giờ vào lúc nào đó - thật may bạn là sinh viên, nhưng là một nhà kinh doanh, một nhân viên, bạn không muốn sếp gọi bạn bất chợt. Một khi bạn nói với ông ấy rằng bạn thiền vào 6 giờ, ông ấy không dám gọi cho bạn vào 6 giờ; ông ấy sẽ không làm phiền bạn. Nhưng nếu bạn cứ thiền ngẫu nhiên, không ai biết khi nào bạn thiền, không ai biết khi nào không làm phiền bạn, vì vậy thiền vào một giờ cố định sẽ giúp ích. Cố định thời gian là vô cùng quan trọng thậm chí những Master vĩ đại sẽ đánh giá cao điều đó. Bạn sẽ làm cho cuộc sống của các Ngài dễ dàng hơn để các Ngài biết khi nào đến với bạn và tặng bạn những món quà. Hãy cố định thời gian!
Tôi đã nói về tính tự động, đồng hồ sinh học, đưa niềm vui vào thực hành. Một điều tuyệt vời khác mà tôi đã học được từ những thông điệp này, và tôi vô cùng trân trọng nó, Babuji nói với chị ấy: "Một số người, họ có trái tim sỏi đá, khuôn mặt khắc nghiệt; họ xua đuổi ân sủng." Sau đó Ngài tiếp tục: "Tình yêu thu hút; trái tim tràn ngập niềm vui thu hút ân sủng một cách dễ dàng, tự nhiên. Những khuôn mặt khắc nghiệt xua đuổi ân sủng."
Là một doanh nghiệp, khi bạn có năm mươi hay hàng trăm nhân viên, bạn biết sự khác biệt giữa mỗi người. Đó là những gì toát ra ở vẻ mặt của họ, thái độ của họ đối với công việc. Khi một ai đó luôn làm việc với niềm vui, đến đúng giờ, bạn có khuynh hướng thích làm việc với những người như thế, thích có họ trong cơ quan của bạn. Nếu một người luôn không có thiện ý với những thứ xung quanh, "Ồ, tôi không thích thứ này; tôi sẽ không làm điều này; tôi sẽ đến bất cứ khi nào tôi muốn" - Ông chủ của họ có thể chịu đựng được họ trong bao lâu? Không lâu. Và ngay cả nếu bạn nghỉ việc, không ai nhớ đến bạn. Nhưng nếu bạn là một người lao động thực sự tốt, một nhân viên thực sự tốt, bạn làm công việc của mình rất tốt - khi bạn nghỉ hay bạn vắng mặt một ngày, sự vắng mặt của bạn còn lớn tiếng hơn sự có mặt của bạn, khi đó ông chủ của bạn không có được sự giúp đỡ.
Vì vậy, tôi phải bằng mọi giá tạo ra sự THƯỜNG XUYÊN, niềm vui, sự thao thức trong thực hành để đạt được cái tối thượng. Các bạn học tập rất chăm chỉ để thi hết lớp mười hai. Bạn hẳn đang cười sự quyết tâm của mình. "Tôi đã và đang làm gì? Đây mới chỉ là lớp mười hai. Tôi vẫn còn một chặng đường dài để đi. Hãy xem tôi đã làm việc chăm chỉ như thế nào." Sau đó bạn sẽ tốt nghiệp. Bạn nghĩ rằng mình đạt được thứ gì đó to lớn? Không, thứ gì đó to lớn hơn đang chờ. Tôi cần một công việc tốt. Cuộc sống chưa kết thúc ở đó. Bạn sẽ bắt đầu một sự nghiệp, nó vẫn chưa kết thúc. Bạn muốn kiếm tiền, khi bạn có con cái. Nó không bao giờ kết thúc. Và bạn làm việc cật lực cho điều đó, 8 giờ, 12 giờ, 14 giờ để duy trì cuộc sống vật chất. Tôi không nói rằng bạn đừng làm việc. Không, bạn phải làm việc. Nếu bạn có khả năng kiếm một triệu, hãy kiếm một triệu đó. Nếu bạn có khả năng kiếm 5 triệu, tiến lên và kiếm nó, nhưng đừng quên điều này - bạn phải thực hiện nỗ lực tâm linh. Luôn thuận theo vận hành đó mọi lúc, trạng thái tâm linh mà bạn có được vào buổi sáng sẽ không làm phiền công việc hàng ngày hoặc việc học của bạn. Thực ra, khi bạn ở trong trạng thái ý thức khác biệt, cấp độ ý thức cao hơn, thì thời gian làm việc cũng bớt đi. Nó đòi hỏi ngày càng ít hành động hơn. Thời gian, ý tôi là, ví dụ khi tôi đi học, có sự khác biệt giữa một người chỉ đọc sách, lúc nào cũng đọc sách - nhưng một người đọc với sự tĩnh lặng, thản nhiên, điềm đạm, anh ta có thể hấp thu hoàn toàn chỉ một lần đọc. Những người khác phải đọc đi đọc lại nhiều lần.
Thông qua yoga, thông qua thiền này, hành động của chúng ta trở nên, tôi không nói là toàn hảo, nhưng gần như toàn hảo. Thế nhưng chúng ta phấn đấu trở nên toàn hảo. Master cũng phấn đấu hết sức để đạt đến sự toàn hảo đó, không chỉ với bản thân Ngài mà với cả công việc của Ngài cũng là: "Tôi nên thay đổi cách làm việc nhiều đến mức nào để công việc trở nên hiệu quả hơn?” Mọi người đều cố gắng hết sức để làm cho nó toàn hảo, ngày càng tốt hơn.
Đó là về Sahaj Marg. Tôi hy vọng khi trở về bạn sẽ nhìn
Sahaj Marg với một ánh mắt khác, một quan điểm khác; trở nên nghiêm túc hơn với
nó.
How do we meditate? I will start with this. Without asking each one of you and make you feel ashamed of yourself, I will myself start it and compare it with how you all meditate so you can conclude whether you have been doing it correctly or not. As soon as you wake up in the morning, finish your regular stuff, bathroom, toilet etc., take up one place which is fixed for your meditation. Try to relax. Gently close your eyes.
When transmission starts flowing towards the heart, you feel the presence or the flow of the transmission and you slowly, slowly get absorbed with it. While we are meditating, some thoughts do arise, something what may have happened early morning or the night before, or something that you are supposed to do during daytime. But ignore all these thoughts gently, not fight with them, by reminding yourself that you are meditating. It should be all gentle; no force should be used during meditation. And meditate like this to begin with for half an hour and then slowly increase this period up to one hour. After having completed meditation, you sit for five to ten minutes, try to observe, try to savour the condition that you feel after the meditation. That is a unique condition. The state of mind before meditation, the state of mind after the meditation, they are two different things. Try to see; try to observe the change. It is very subtle. Having observed this change and identifying this difference, try to hold on to it, like a miser holds onto his money, like that you hold on to that condition. Don’t try to let it go away, and gently get up from your position, try to carry that condition.
Next stage is perhaps you are going to have breakfast. You sit down when your mother serves your food or when you have to make your own breakfast – carry this condition with you from inside. It doesn’t take extra time. Hold on to that condition. When you have to go to college either you are going in a car or a public transport or on your scooty [scooter], think that this condition is glued with you. It is going to expand during the daytime. I am going to make it grow. I should be constantly in touch with that inner condition. So when I meditate the next day my inner state is no longer a stranger to me. I begin from where I had left, perhaps better than what I had left with because during the daytime I made it grow; I let it grow.
Most people, most abhyasis, I would say ninety-nine per cent of abhyasis don’t make extra efforts in retaining their condition after meditation. Let’s see, when you will be starting (perhaps after five years, maybe six years) your work, you will be working for somebody or you might be doing business on your own. Good luck to you all! But at the end of the week, at the end of the month, at the end of the year, when do you see money coming in your bank account, every week, every month if you keep blowing it up? Suppose if you are making one lakh a month, eighty thousand you spend in partying, twenty thousand you bring home; fifteen thousand goes in rent. Your wife or your husband will keep complaining: “What happened to the rest? How am I going to run this family? How am I going to build a new house or a new apartment?” It’s not possible. Instant loss of income will drive you crazy; family will be in ruins.
Spiritually speaking, when we earn spiritual wealth, with every sitting there is something unique that Master bestows upon us. Consider it like a cheque; consider it like an incoming salary. Do I preserve it? Do I even know that I am getting a salary? If I don’t even know what has been given to me, how am I even going to make efforts in trying to retain it or preserve it or make it grow? No one receives money from father or mother in order for safe-keeping. It is always given in order for it to grow exponentially through business ventures.
When Master gives us a condition, it is not just given for the heck of it; it is not given for you to keep it. It must grow. Otherwise Master will also be disappointed like the parents. “I gave him so much but he doesn’t even know what I have given.” See the state of mind of a father or a mother, if you give your mother a flower and immediately she says, “Oh, put it away on the table. I will take it later on.” She doesn’t even look at it. What will happen to your heart? Perhaps I didn’t give you a right example. Imagine if you had given that flower to your girlfriend and she trashes it or your boyfriend, right in front of your eyes. It hurts. Same thing with Master. He is so generous; he puts up with all these insults. He gives us spiritual conditions which are so unique after each meditation. We don’t even tend to comprehend it; we don’t even think of it; we don’t even know what we are receiving. So, my request, my urge, rather I am begging you all: spend some time after meditation. You have worked for it. Some of you may have been meditating for one hour, half an hour. Observe after meditation. It needs only five minutes of your time. You have laboured for it. Why not spend an extra five minutes in trying to recognise and be one with it, savour it, preserve it, and continue with it?
So, the first step of preserving spiritual wealth: know what you have received through meditation. Try to make it grow, make sure it grows. When we sharpen a knife, it is to cut vegetables. When we sharpen our consciousness, it is for it to be used during daytime. So I must know how sharp my consciousness is. I will give you another example. When concrete is being laid, they barricade that concrete for some time till it settles down; otherwise you will have the footprints of dogs and human beings. Some of the adventurous beings will write down: “I love you Dolly” or “I love you Polly” or whatever, and those impressions will be there forever. You have destroyed that fine looking concrete with your footprints.
Same thing after meditation, the condition that we imbibe, we receive from Master is, I would say finer, it is more subtle than the concrete. Just a mere thought or mere carelessness makes it disappear. So please be extra careful. You have worked hard for it, you might as well spend five minutes and try to savour it, absorb it, and get up with a resolution that “Master, please help me. I need to grow this. I need your help. I want to make sure at least it remains intact. I will try my best to make it grow.” The guidance will come from inside. Once you have this intention that, “I’d like to preserve it,” he will help. Once you make this intention that, “I’d like to grow,” that help will also come. But you must have the slight willingness, slight intention, that, “I want to preserve it.” So that’s about meditation.
Next thing is about cleaning. How do we do cleaning? I will not ask you, but run through this process how you have been doing it in the evening. Now let me tell you how I do it. Sit with your eyes closed, relaxed. I suggest to myself that all complexities and impurities are going away from the back, from the shoulders down to the tail bone, in the form of smoke or vapour. When I feel that enough lightness is there, vacuum is created, I feel so lighter, that’s when I think of Master’s presence – imagining that Divine current is flowing from him towards me and he is helping me do my cleaning. If you tell this to a newcomer, this all five, six steps that I mentioned, they will be lost. When you were told by your prefect the first time that, “All complexities and impurities are going away from the back side in the form of smoke or vapour, later on there will be vacuum created. Think of Master who is seated in front and his grace or his transmission is coming and removing all these and helping you,” you are lost in the words. By the time you are on the final step, you have forgotten what is to start in the first place. So the effect of such sankalpa, or suggestion, often fails and cleaning is not done properly. Even though your intention was good, the process set in was wrong.
So for proper understanding, you break down this process into five or six easily understandable steps as much as you can hold in your mind at a time. You begin like this, you sit down; you relax – as they say, ‘chill’. All complexities and impurities are going away. You settle down with this idea, with this thought, then gently bring in this idea: how it is going away? From where? You bring in each step then you don’t have to struggle. And once the smoke or the vapour starts ejecting from the back, you accelerate this process. The way you accelerate the pedal on your scooty or on your car, you accelerate this ejection of smoke or vapour from the back. Having accelerated that process you will find that cleaning has really speeded up and in no time you will feel lighter – and that’s when you bring in Master’s presence. And you imagine that Divine current is coming from him and is helping you complete this process of cleaning. After some practice of this cleaning, you will understand that no longer you would need to suggest yourself all these five or six steps. The moment you close your eyes, it starts happening on its own. Now you don’t have to use words.
The same thing on the prayer: ‘O Master! Thou art the real goal of human life. We are yet but slaves of wishes, putting bar to our advancement…’ These are all words. These words must be able to invoke some sort of feelings in my heart. Once those feelings are there, you don’t need words. A time will come, and I pray for you all that the time comes sooner, that you don’t need to use words. You close your eyes and prayer is offered, creating a state of prayerfulness. And hopefully a state will soon arrive that the half-second or one second that it took me to offer my prayer, expands twenty-four hours where you can always remain in a prayerful state, where your Master is always in focus; you are always in tune with yourself praying to maintain that condition that you have.
On one side you are in a prayerful state, on another side you are maintaining the condition and allowing it to grow. During your daytime, when these two things are going on at the same time – you may have been studying something, you may be learning something, you may be watching television or you may be in toilet, maybe taking shower, taking breakfast, being with your friends, partying – but the inner connection is always there. So that is the beauty of Sahaj Marg. It doesn’t take away any of our time. When we have mastered the practice, you will notice that it requires less and less time from us, but it will remain a twenty-four hour business.
Night time prayer: As I said each word of this prayer should be able to tinker some sort of feeling in our hearts; follow that feeling, contemplate on those feelings and sleep in that mood. I advise you, I recommend you rather, to have some sentimental relationship with Master, Chariji now. What sort of sentimental relationship one would like to develop depends on each one of you. Some of you may consider him as a grandfather, father or a friend, or a guru or a guide. Take him as you please but when you go to sleep, if you treat him as your father, hold him in your heart, hold him in your lap or rather imagine that you are sleeping in his lap. If he is your guru, keep him in front of you. Prayerfully request him to guide you even during your sleep and pray to him that as soon as you get up in the morning, you will meditate better than what you had done yesterday.
Our prayers should always be for improvement in everything that we do whether it is prayer, whether it is meditation or whether it is study, anything. I must excel in everything that I do. His help is always there. I am not trying to psyche you. I don’t want you to even believe me. I want you to only try it, make an effort. Only invoking his presence is good enough. Thoughtfully you invoke him and say, “Master, I need your help. Please.” His help will be there.
I have seen many times, where there have been irreversible situations in my life, where I would say, “No, this is a dead end, there is no rescue any more.” And automatically your attention goes towards Master, heart starts beating faster, and surprisingly things simply disappear as if some sort of miracle has taken place. And when you have some experiences like this four or five times in your life, then you will say, “Oh, okay, enough of these miracles in life.” You get tired of experiences in Sahaj Marg. You get fed up of miracles in Sahaj Marg. The only thing then will remain is this: “I want to become like him.” Become like him means what? The Master, the physical Master? We can relate with him. So we say, “Okay, I would like to become like him.” But not as the Master that he is. Try to see him as a disciple of his Master. If you think that you want to become like Master, then the idea of becoming our Master will start bothering your head. Try to become a good disciple that he was or rather he is.
When we read Babuji’s autobiography, we get mesmerised. “Oh, wow! He could do this, he could do that.” But when we read his autobiography as a disciple to Lalaji Maharaj, it humbles you; it motivates you. In his diary he has written that he used to do four or five things at one time. As I mentioned to you, he was always connected somehow through his heart with his guru Lalaji Maharaj. He was never apart from him. He would always adjust himself with the present condition that he had with the condition that is to come. Do you understand what I am trying to say? Or is it too foreign perhaps? Do you get it? Okay. We have a present condition right? When you observe yourself after meditation you have a very unique condition and you are trying to hold onto it during the daytime. In an advanced stage what happens, like in Babuji’s case, he is not only observing his inside but he is also waiting for what is to come next, so he is prepared. It is like when you throw a ball, the other person is waiting to catch it. Like that, Babuji was always ever-ready to catch that ball. Third thing: Being vigilant to his surroundings, “What I must be doing?” When he became Master, all these things were going on. Then his eyes became 360 degrees global, “What is happening with this abhyasi, that abhyasi, this continent, that continent.” You don’t have to worry about that part, but our mind has so many channels, it can do so many things at one time.
Many people complain, “Oh, constant remembrance – such a difficult thing.” No, not in Sahaj Marg. Sahaj Marg is an absolutely fantastic path. We go wrong because we don’t practise properly. Babuji again used to say, “Constant remembrance is advised because what is required is love.” If you have to define what is Sahaj Marg, it is all about love. It is a love story between yourself and God. In the beginning we don’t know what God is, so it is difficult to fall in love with the unknown. So Babuji said, “When you don’t know God, you bring Master in the picture.” To love Master is also difficult. So he reversed the equation that when you remember your beloved so easily, changing this focus from loving to remembering, your love will automatically follow – but the difficulty is how to remember.
Most of us have this biggest problem – how to remember this thing called Master all the time? It becomes a burden; it is like a donkey carrying the load. Who wants to carry in your mind Master, Master, Master all the time? It is a problem, it becomes a torturous job. So what is the solution? Anybody have the solution for this? Solution is very simple. The old man again, Babuji Maharaj, used to say, “It is meditation that is the mother of constant remembrance.” Without mother there is no child. Without this mother-meditation there is no constant remembrance. When I am so impressed with the experiences that I have during meditation, when I am so impressed with the condition that I have after meditation, I try to retain it. And when you are so much impressed by the gifts, spiritual gifts that you receive in the form of conditions, you start appreciating the giver and slowly you start remembering, from the gifts to the giver. And when you fall in love, you don’t know – it just happens afterwards.
I will give another example. I don’t think you can go back to your two years or three years of age, but when you first teach your child how to bicycle: we bring a tricycle and we help the child by holding that cycle to pedal it properly. So from a tricycle, then you bring a two-wheeler bicycle with two wheels in the back, smaller ones but a little bigger. After some practice what happens? We remove those back two wheels and he is already on two wheels. Then what happens? He goes to kindergarten or to the school on a bigger cycle. He is able to ride it without falling, without injuring himself. He is able to ride with his friends; he is chatting away, singing away, watching the traffic at the same time, not forgetting where he is going. He is at the same time seeing things around but he is still pedalling his cycle. It is very simple for a child, it doesn’t take long.
If a mere child can master this simple cycling, we can also do this. What? Pedalling this spiritual condition! Of course we will forget now and then. We will go astray here and there. But if you have real good interest, if you have the intention, if you have the desire that I want to maintain this condition then, when I get up after meditation I start pedalling with this condition. I try to hold on to it, and I try to do things around while holding on to this. I start pedalling with this condition during the daytime. I try to hold on to it. I can be doing so many things at the same time but I am still pedalling with this spiritual condition. I don’t let it go so easily. So that is constant remembrance – it becomes so simple.
I have taken up your time with this aspect of meditation, cleaning, prayer, and constant remembrance. I also indirectly mentioned to you about what sort of attitudes we have because practice in itself is a labour process. Bringing in the attitudes of love, humility, prayerfulness, it helps. When you guys wait for your girlfriend by the theatre and she doesn’t show up, and she just comes five minutes before the movie begins, what happens? It looks like eternity that, “You didn’t come in time!” You become so restless. Do we have this sort of impatience, passion for meditation, for inviting Master during meditation? You must go crazy with this. That’s why I said, before you go to sleep you must anticipate your next move of meditation in the morning. Try to suggest to yourself that, “Oh, I have to do my meditation. I have to receive something.” Not in a very disgusting way: “Oh, I have to do this. Oh God, what am I doing now? I have to get up early!” It’s no good.
I will take you to some other anecdotes, some stories and explain to you why we must create some fascination, some passion, some restlessness towards the practice itself, otherwise there is no point practising. It is a labour; it is a dry practice and you don’t earn anything. Have you seen a labourer in the farms? He is earning his daily wages. But a guy who goes to the gym for example, he may be spending just over half an hour a day and builds up muscles. The guy in the farm works the whole day but is cursing himself, “I have to work, I have to work,” and he loses his muscles. Matter of attitude again. If you think your practice is a dry thing and you really curse yourself, “Oh, I have to do it again papa, mama,” whatever it is – if you are doing just to satisfy some of your family members, it is better you don’t do it. It is not for you; drop it. Otherwise you are wasting so much time with eyes closed not getting anything, not earning anything. What is the point?
When you do something, you must do it joyfully, cheerfully. When this aspect of joy and cheerfulness comes… I am reminded of the questions Babuji Maharaj is asking this medium who is receiving messages from the brighter world. She is almost Master’s age. She is in a wheelchair and she has not gone out of her apartment for God knows the last twenty years or so. She is in her small cubicle. Out of frustration of many years of practice, she asked Babuji, “Where am I?” When she asked this question, it was only to find out how far has she progressed in Sahaj Marg. So Babuji Maharaj answers, “You are on the thirteenth.” As you know – perhaps most of you don’t know how many points we cross in Sahaj Marg. We cross thirteen points, the heart being the first point [chest left side], second point is here [chest right side] which we call athma chakra, then the third point, fourth, fifth, sixth; and thirteenth is on the backside here. So she was very happy, “I made it to the centre.” It’s the goal. After a month or so Babuji tells her, “You have a weak point. You don’t practise enough.” Now you compare that statement as if it is made to you, you are nowhere, not even on the first perhaps. How much more practice is needed? After sometime he asked another question, after a few months, “Do you really enjoy this meditation? If you do, why not do more of it?” If it is so good, if you are really enjoying it so much that you had it once in the morning, won’t you like to have it again at nine o’clock, again at twelve o’clock, again at two o’clock? Of course, we are not saying that you must stop doing other things. You are studying; study is the primary duty.
On another occasion he says, “You must bring about automatism in your practice.” Automatism means – I understand that Babuji is trying to convey two things with one statement. He meant to say perhaps that you should be in a state of meditation on call at any given moment. The kind of depth that you achieve during meditation, you should be able to invoke that state with your open eyes. That is one aspect of automatism. Second one, you must fix your timing. And this he re-emphasises in another message that you must establish a biological clock in your practice.
What does this mean – automatism, biological clock? You must have learnt in school the experiment carried out by a scientist called Dr. Pavlov, Russian scientist. He performed an experiment on specific conditioning of a dog. In this experiment he used to serve this dog after ringing a bell. He would ring a bell, serve food; next day ring a bell at the same time, serve food; third day ring the bell at the same time, serve food. He conditioned this dog for some time. One day he rang the bell, and no food. The dog went crazy; he went mad. He was salivating profusely. That is the biological clock! The day you don’t meditate at that specific hour that is conditioned to you, if you are not able to, do you salivate like that dog? “Oh, no, I don’t ….” Do you miss it? That is the key. So we have a long, long way to go. Start by a few resolutions that while you are here, resolve – fix your timing for meditation.
Of course, as a parent I would say okay, instead of meditating once a month, I will be happy if my son or daughter is meditating once a week. And then if they are meditating very regularly every day, I am very happy. But our Masters are not. Masters will be very happy when you fix your timing. Let’s see, if you fix your timing at six o’clock, you stick to your guns and say, “I am going to meditate no matter what at six o’clock every day.” You must fix this timing. If you fix your timing at seven o’clock, fine, so be it. It is very important. It is more important than if you meditate one day at eight o’clock, one day at nine o’clock, one day at six o’clock, one day at three o’clock in the morning for two hours, one hour. But it is better to meditate for half an hour regularly on a specific hour. Fix it for yourself and see the change. Try to notice the change that occurs in your heart, in yourself within a ten-day period. And that’s what we are looking for – some sort of discipline in our practice.
If you notice these messages coming from the brighter world, from Babuji Maharaj, from Lalaji, from Vivekananda and so many other great personalities who are giving messages to this medium, they are at fixed hours: ten o’clock or eleven o’clock; ten o’clock, eleven o’clock; ten o’clock, eleven o’clock. Very rarely she would receive messages [other times], that’s because of emergency or some sort of things. If you see Master’s lifestyle also you will notice that. He has his breakfast at 7.30 in the morning, lunch at 12.30, dinner at 7.30. As an abhyasi if you see his diary, you will see this clock tuning in all the times. When our meditations are predictable, that you meditate at such-and-such an hour – thankfully you are students, but as a businessman or as an employee, you don’t want your boss to call you randomly. Once you tell him that I meditate at six o’clock, he dare not call you at six o’clock; he will not disturb you. But if you keep meditating randomly, no one knows when you meditate, no one knows when not to disturb you, so it helps. Fixing timing is very, very important even the great Masters will appreciate it. You will make their life also easier so that they know when to come to you and give you some gifts. Fix it!
So I have discussed about automatism, biological clock, bringing joy in your practice. Another beautiful thing that I learnt from these messages is this, and I appreciated it so much, Babuji tells her: “Some people, they have a hard heart, a harsh face; they repel grace.” Then he goes on to say: “Love attracts; joyful heart attracts grace easily, naturally. Harsh faces repel.”
As a businessman, when you have fifty or hundred employees, you know the difference between each person. It is a spectrum of their facial expression, their attitudes in work. When someone is always working joyfully, coming at the right time you tend to like such people to work with, to have in your organisation. If the person is always bitching around, “Oh, I don’t like this; I will not do this; I will come whenever I want to” – how long this boss can tolerate? Not very long. And even if you go away, nobody is going to miss you. But if you are a really, really, really good worker, really good employee, you master your work so well – when you leave or remain absent for a day, your absence speaks louder than your presence, then your boss is helpless.
So I must at any cost bring about some sort of regularity, some sort of cheerfulness, some sort of restlessness in my practice to achieve the highest. You worked so hard only to pass twelfth. You must be laughing your guts out. “What have I done? That is just twelfth. I have still a long way to go. See how hard I worked.” Then you will graduate. You think you have achieved the big thing? No, something bigger is waiting. I need a good job. Life doesn’t end there. You will start a business, it’s still not ending. You want to make money, then you have children. It is never-ending. And you worked so hard for it, eight hours, twelve hours, fourteen hours to lead this material life. I don’t say that you don’t do it. No, you must do it. If you have the capacity to make one million, make that one million. If you have the capacity to make five million, go ahead and make it, but don’t forget this – you must do this spiritual endeavour. Staying in tune with that pedalling all the time, with that spiritual condition that you achieve in the morning is not going to disturb your daily business activity or your student activity. In fact, when you are in such a state of different consciousness, higher level of consciousness, then the time that we spend in working also reduces. It requires less and less work. Time, I mean. When I am studying, for example, there is a difference between a person who just reads all the time, reads all the time – but a person who reads with a calm, peaceful, composed mind, he is able to absorb with one go, one reading. Others have to read it again and again, again and again.
So through yoga, through such meditation our actions become, I would not say perfect but nearly perfect. We are striving to become perfect though. Master is also striving his best to achieve that perfection, not only in himself but in his work as well that: “How much I should change my work style so that my work becomes more effective?” Everyone is trying their best to make it perfect, better and better all the time.
So this is about Sahaj Marg. I hope when you go back you look at Sahaj Marg with a different eye, with a different perspective; become more serious about it.
Kamlesh D. Patel Extract from the address to Omega School Alumni - 5 June 2012, Chennai